Sàn Conductive chống tĩnh điện (dẫn điện) và sàn Dissipative (phân tán tĩnh điện) là hai loại sàn chính nằm trong nhóm sàn ESD (Electrostatic Discharge) cho nhà xưởng. Cả hai loại sàn này đều được thiết kế để kiểm soát và ngăn ngừa sự tích tụ tĩnh điện, nhưng chúng có một số đặc điểm và ứng dụng khác nhau. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về sự khác biệt giữa hai loại sàn này trong bài viết dưới đây.
MỤC LỤC
Sàn chống tĩnh điện Conductive
Sàn tiêu tán tĩnh điện Disspative
Sàn Disspative có khả năng có khả năng phân tán tĩnh điện, với điện trở nằm trong khoảng từ 1.0 x 10^6 đến 1.0 x 10^9 ohm2. Nói một cách khác, sàn Dissipative cho phép dòng điện tĩnh di chuyển chậm hơn qua bề mặt của sàn một chút so với sàn Conductive. Loại sàn này thường được sử dụng trong các môi trường yêu cầu kiểm soát tĩnh điện nhưng không quá nghiêm ngặt như sàn Conductive, chẳng hạn như văn phòng, phòng thí nghiệm, và các khu vực nghiên cứu.
Một số các chỉ số cơ bản của hai loại sàn trên
- Điện trở (Ω): Dẫn điện: 10^4Ω-10^6Ω / Tiêu tán điện: 10^6Ω-10^9Ω
- Độ ổn định kích thước: 600mm x 600mm (<= 0.4%)
- Khả năng chống mài mòn: Class P
- Khả năng chống cháy: Bfl-s1, t1
- Mật độ khói: <450
- Chống trơn khi ướt: R9
- Chống trượt khô: >= 0.3
- Độ bền màu: ≥6
- Khả năng hấp thụ âm thanh: approx 3 dB
- Chống vi khuẩn: Anti-bacterial rate II
- Chống mài mòn: ≤ 0.02 g/cm2
Thông tin liên hệ nhà cung cấp sàn ESD ở Việt Nam
Như đã nói ở trên, việc lựa chọn giữa sàn Conductive và sàn Dissipative phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của môi trường sử dụng và mức độ kiểm soát tĩnh điện cần thiết. Nếu quý khách có nhu cầu cần cung cấp vật tư và thi công loại sàn trên, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin dưới đây.
Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ
Công Ty TNHH Nội Thất Công Cộng Minh Đức
Điện thoại: 0978 585 653 – 0908 314 939
Văn phòng: Biệt thự H02-L11 An Phú, KĐT Mới Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội